Tài liệu học Creo Paramtric – ProEngineer

Tài liệu học Creo Paramtric – ProEngineer

Mục lục

1/ Thiết kế khuôn thổi trên ProE (Sản phẩm chai nhớt)

1.1/ Giới thiệu:

Hiện nay với những bề mặt tạo hình cho những sản phẩm ngày càng đòi hỏi gắt gao hơn thì việc trang bị máy CNC trong ngành cơ khí chế tạo khuôn mẫu chính xác là rất cần thiết. Việc trang bị máy CNC cũng đồng thời giải quyết rất nhiều khó khăn cho công nghệ cuối cùng cho ra sản phẩm đạt chất lượng cao với thời gian ngắn nhất.

1.2/ Nội dung tài liệu

Đối với chai Nhớt, nếu như có máy đo, máy quét, hay máy phay CNC, máy phay thường có trang bị bộ phận đo tọa độ hiện số bằng mạch điện tử thì ta dễ dàng đo được chính xác vị trí các điểm quan trọng để dụng đường Curve. Nhưng đối với chai Nhớt được đề cập trong luận văn này mang hình khối nên ta dễ dàng đo đạc nên khá chính xác kích thước của chai nhớt. Sử dụng dụng cụ đo chính xác thấp như chỉ dùng thước kẹp và thước đo cao, thước đo góc, thước đo bán kính.

Thiết kế chai nhớt

Thiết kế chai nhớt

Mục lục:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA.

1.1. Tổng quan về ngành nhựa

1.2. Sự cần thiết phải ứng dụng phần mềm CAD/CAM Pro/Engineen

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PRO/ENGINEER ĐỂ THIẾT KẾ TẠO HÌNH SẢN PHẨM

2.1. Phân tích khả năng và đường lối tạo hình sản phẩm chai nhớt

2.2. Các bước tạo hình sản phẩm chai nhớt

2.3. Kết luận

CHƯƠNG 3: CHỌN VẬT LIỆU VÀ TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUÔN

3.1. Chọn vật liệu nhựa

3.2. Thiết kế khuôn

3.3. Kết luận

CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PRO/ENGINEER ĐỂ THIẾT KẾ KHUÔN THỔI CHAI NHỚT

4.1. Đặt mẫu thiết kế lên ba mặt phẳng chuẩn

4.2. Tạo phôi (Workpiece)

4.3. Tính lại kích thước lòng khuôn theo hệ số co rút của sản phẩm nhựa

4.4. Tạo mặt phân khuôn

4.5. Tạo các thể tích khuôn từ các mặt phân khối hiện có để định hình bộ khuôn

4.6. Bung các thể tích thành phần các phần tử khuôn bằng lệnh Extract

4.7. Mô phỏng mở khuôn và kiểm tra tháo sản phẩm

4.8. Tiến hành thổi thử sản phẩm

4.9. Tạo các tấm kẹp khuôn

4.10. Tạo các lỗ trên các tấm khuôn

4.11. Lắp các chi tiết khuôn vào bộ khuôn

4.12. Xuất bản vẽ lắp khuôn và bản chi tiết các tấm khuôn

4.13. Kết luận

4.14. Một số bộ khuôn mẫu

Chương 5: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TẤM KHUÔN CÓ CHỐT DẪN HƯỚNG

5.1. Lập quy trình công nghệ

5.2. Thiết kế nguyên công

CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG PRO/ENGINEER ĐỂ GIA CÔNG CHI TIẾT NỬA KHUÔN CHAI NHỚT

6.1. Ứng dụng Pro/engineer gia công mô phỏng tấm khuôn

6.2. Tóm tắt các thông số của nguyên công

6.3. Dùng Pro/manufacturing để gia công nửa khuôn trái

6.4. Xuất chương trình gia công

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BLOWVIEW 8.0 ĐỂ MÔ PHỎNG VÀ TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH ĐÙN THỔI

7.1. Mô tả quá trình đùn thổi

7.2. Khởi động chương trình

7.3. Tạo bài tập mới

7.4. Khai báo các điều kiện cho việc mô phỏng quá trình thổi

7.5. Lựa chọn phương án tối ưu

Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.3/ Link download

http://www.mediafire.com/file/6h4fny4wwa0d6nl/29689_chuong1_YEUD7_20130607105240.pdf

http://www.mediafire.com/file/l4bbi268qm0hosw/29689_chuong2_7eCQz_20130607105240.pdf

http://www.mediafire.com/file/2ghae1mkv85hodz/29689_chuong3_7vgxk_20130607105240.pdf

http://www.mediafire.com/file/jo2kz2i2sj3naio/29689_chuong4_AH20z_20130607105240.pdf

http://www.mediafire.com/file/rhk3760oq9wgz64/29689_chuong_5_FFcnE_20130607105240.pdf

http://www.mediafire.com/file/51bjc60y4hbyce7/29689_chuong6_6cCsQ_20130607105240.pdf

http://www.mediafire.com/file/8gtg12wyt9pinas/chuong_7_n0zBo_20130607105240_19.doc

2/ Thiết kế khuôn Creo Parametric

2.1/ Giới thiệu

Tài liệu thiết kế khuôn với creo này được áp dụng cho phiên bản creo parametric 1.0, người học sẽ được học mọi kiến thức về modul mold trong phần mềm Creo mà không phải dùng qua modul nào khác, nắm được trình tự thiết kế khuôn như các  công đoạn đưa chi tiết vào môi trường phần mềm, tính toán phân tích góc vát, lựa chọn vật liệu, độ co rút, bố trí lòng khuôn,..

Thiết kế khuôn Creo

Thiết kế khuôn Creo

Các bước để tách khuôn, và áp dụng với nhiều chi tiết khác nhau.

2.2/ Nội dung:

Xem phần mục lục để nắm rõ hơn

tachkhuoncreo

2.3/ Link download

Link download: http://www.mediafire.com/view/mub29vd6ecss0lz/tach_khuon_creo.PDF[/like-gate]

3/ Giáo trình thiết kế mặt Creo parametric 2.0

3.1/ Giới thiệu

Phần mềm creo parametric là phiên bản cải tiến của phần mềm Proe, nếu đã sử dụng qua proe thì bạn sẽ không thấy mấy khó khăn khi sử dụng phiên bản này. Đặc biệt tài liệu này dành cho phần thiết kế mặt cơ bản, hiểu được các trình tự dựng hình, các cách lấy đường cơ một cách chính xác và linh hoạt. sau đó mới tới sử dụng các đường cơ này để tạo mặt, giúp bạn có thể thể hiện ý tưởng thiết kế một cách thuận lợi nhất.

3.2/ Nội dung:

Để sử dụng được phần thiết kế mặt của phần mềm Creo, bạn cần phải bỏ ra rất nhiều thời gian, vì vậy tài liệu này cũng chỉ giới thiệu một số lệnh cơ bản và các công cụ thường dùng nhất, bạn còn được làm quen với đạo hàm, biểu đồ, công thức khi thiết kế,…

Mọi hướng dẫn không chỉ gồm lý thuyết và thực hành mà người học còn được cung cấp trọn bộ file thực hành cực kỳ chi tiết.
Tài liệu được viết dựa vào tài liệu training của hãng với cấp độ cực kỳ logic người học có thể dễ dàng nắm được mọi nội dung cần học.

3.3/ Link download

Link download: giaotrinhmatcreo

File thực hành: http://www.mediafire.com/download/9f3qms40vawq873/tkmatcreo.rar

4/ Tài liệu mô phỏng với Creo 2.0

4.1/ Giới thiệu

Khi thiết kế hoàn chỉnh các bộ phận, chi tiết máy thì việc cần thiết là phải thể hiện trơn tru ý tưởng của mình, dù bạn là một sinh viên đang thực hiện dự án, cho đến các kỹ sư trình độ cao, bạn không nên bỏ qua bước này. Có thể hiểu rằng phầnmô phỏng động học creo là bước mô phỏng lại toàn bộ hoạt động của thiết bị, từ đó người thiết kế không tốn nhiều thời gian giải thích, và không gặp bất kì khó khăn nào khi truyền đạt ý tưởng này cho các đối tượng là người chuyên hoặc không chuyên mảng kỹ thuật.

4.2/ Nội dung:

Quyển sách “lý thuyết thực hành mô phỏng với creo 2.0” này là một tổng quan về các chức năng được sử dụng trong Creo Parametric cho việc thiết kế các cơ cấu phức tạp.

Trong quyển sách “lý thuyết thực hành mô phỏng với creo 2.0” này, bạn tìm hiểu các quá trình điển hình để thiết kế theo cơ cấu trong Creo Parametric bằng cách sử dụng Mechanism Design Extension (MDX). Thêm nhấn mạnh vào các chức năng bổ sung có sẵn bằng cách sử dụng tùy chọn động cơ.

Hướng dẫn creo  khá dễ học, kèm theo đó là các bài tập creo nâng cao có file thực hành đi kèm, bạn sẽ học một cách nhanh chóng và hiệu quả, hãy tận dụng thời gian của mình cho những công việc bạn yêu thích, thay vì mày mò và tìm kiếm các tài liệu creo miễn phí, cơ bản, không thích hợp cho người đi làm.

Bạn có thể xem qua sách ở bên dưới:

4.3/ Link download

Link download:  http://www.mediafire.com/download/4514qdd54ybdd7r/gt+mo+phong+creo.rar

Bạn có thể xem tài liệu tại đây: http://cachdung.com/mo-phong-creo-20-8477.html

5/ Bài tập thực hành lập trình tiện và phay trên Proe 5

5.1/ Giới thiệu

Tài liệu này thích hợp cho những người mới học, cung cấp các kiến thức về chu trình gia công, cách chọn chu trình gia công cả tiện lẫn phay cho một chi tiết hoàn chỉnh.

Thực hành tiện và phay trên Proe 5

Quan trọng hơn là bạn sẽ nắm được trình tự thao tác và thực hiện thông qua phần mềm, từ đó có thể áp dụng cho các chi tiết khác với các quy trình tương tự, do ở cấp độ cơ bản nên việc áp dụng vào thực tế cần một sự linh hoạt cũng như phân tích tốt chu trình.

5.2/ Link download

Link download: https://www.mediafire.com/?te6ug4a3znxcb4g

 

6/ thiết kế khuôn Proe với EMX6.0

Tài liệu cung cấp cho người học toàn bộ quy trình thiết kế khuôn với phần mềm Proe ở đây là sự hỗ trợ của modul thiết kế khuôn EMX rất mạnh. Người học sẽ được hướng dẫn cơ bản về kết cấu khuôn, sau đó là các công đoạn lên kết cấu, bố trí lòng khuôn, kênh dẫn, hệ thống miệng phun, và các bộ phận còn lại như chốt đẩy, tấm khuôn, bạc cuống phun,…

thiết kế khuôn EMX6.0

Bộ khuôn được thiết kế hoàn bởi EMX6.0

Tài liệu được viết bởi tác giả nguyendinhthang, lâu rồi nên không còn lưu lại file thực hành, các bạn có thể lấy một sản phẩm tương tự hoặc vẽ lại cơ bản để thực hành.

Link tải tài liệu: https://www.mediafire.com/?wkcmca8j9qpm3nd

File thực hành: mfg_part

 

7/ Thiết kế khuôn mẫu ProEngineer (Creo 1.0)

7.1/ Giới thiệu

Phần mềm Pro/E (Creo Parametric 1.0) cho phép chúng ta thiết lập khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm có thể được nhận ra như là 2 điểm riêng biệt. Hay nói cách khác là đoạn thẳng ngắn nhất có thể miêu tả được. Khi có hai bộ phận tiếp xúc nhau (trong assembly) mà một đoạn thẳng khác với đoạn thẳng ngắn nhất có thể được miêu tả thì mô hình có thể có vấn đề khi kết hợp hình học giữa 2 phần ở những điểm tiếp xúc của chúng. Điều này sẽ không gây nên hư hỏng trong mọi trường hợp nhưng ta sẽ nhận được nhiều lời cảnh báo rằng 2 bộ phận có độ chính xác khác nhau. Điều này sẽ bất tiện nếu ta có một mô hình tham chiếu có độ chính xác cao (đoạn thẳng ngắn nhất là 0.001) trong môi trường lắp ráp khuôn với phôi có độ chính xác thấp 0.02 và muốn tách các thể tích khuôn. Người làm khuôn sẽ không thể mang đối tượng hình học chính xác vào một phôi khô, khi đó sự tách khuôn sẽ không thành công .

Để thực hiện tách khuôn thành công, chúng ta cần phải thực hiện tốt các ông việc sau:

  • Chuẩn bị mô hình tham chiếu
  • Mặt phân khuôn và thể tích
  • Tiến trình tách khuôn
  • Thiết kế nhiều lồng khuôn

7.2/ Nội dung hướng dẫn

1. GIOI THIỆU CHUNG

1.1. Tổng quan về Pro Engineer (Creo Parametric 1.0)

1.2. Gioi thiệu tổng quan về mudul Manufacturing/Mold Cavity

2. ỨNG DỤNG MODUL MANUFACTURING/ MOLD CAVITY TRONG THIẾT KHUÔN CĂN BẢN

2.1. Tạo Mold Model

2.2. Kiểm tra góc thoát khuôn

2.3. Kiểm tra chiều dày chi tiết

2.4. Tạo hệ số co rút phôi

2.5. Tạo đường Silho uette Curve

2.6. Tạo mặt phân khuôn

2.7. Tạo Mold Volume

2.8. Tạo các tấm khuôn (Mold Component)

2.9. Mold Opening

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO MẶT PHÂN KHUÔN TỰ ĐỘNG

3.1. Những lời khuyên khi thiết kế khuôn với Pro/E (Creo Parametric)

3.2. Tạo mặt phân khuôn bằng lệnh Skirt

3.3. Tạo mặt phân khuôn bằng lệnh Shadow

4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN KHUÔN NÂNG CAO

4.1. Tạo mặt phân khuôn bằng lệnh Variable Section Sweep

4.2. Tạo mặt phân khuôn bằng lệnh Copy/Fill

5. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MODUL MANUFACTURING/ MOLD CAVITY

5.1. Tạo môi trường  Manufacturing/Mold Cavity

5.2. Tạo Mold Model

5.3. Tạo phôi

5.4. Tính lại kích thước lòng khuôn theo hệ số co rút

5.5. Tạo lỗ phun nhựa vào khuôn

5.6. Tạo Runner (đường dẫn nhựa)

5.7. Tạo mặt phân khuôn

5.9. Tạo Mold Components

5.10. Create Molding

5.11. Mold Opening

5.12. Ẩn hiện các thiết bị không cần thiết

6. TỔNG KẾT

7.3/ Tải tài liệu

Link download: http://www.mediafire.com/file/7nut1bf30cam3ym/do_an_cnc_huong_dan_tach_khuon_1983_842_YjNOY_20131126103038_323143.pdf

 

8/ Giáo trình tự học Creo 2.0

Nhưng thời gian đầu thì học cơ bản về Creo Parametric 2.0 , chỉ cần tập trung đọc giáo trình Creo Parametric 2.0 cơ bản này là có thể nắm được hết phần thiết kế 3d cơ bản. Khi làm công ty thiết kế thì sẽ tự học thêm các phần thiết kế mặt, thiết kế sản phẩm.

Việc tự học khó nhất là sự kiên trì, và với tài liệu có sẵn hoàn toàn miễn phí này rồi mà bạn vẫn chưa thể sử dụng được cơ bản phần mềm Creo Parametric 2.0 thì xem lại coi mình đã học đúng cách, có thật sự theo lâu dài được mảng kỹ thuật, vì bước đầu tiên đã khó rồi còn các bước sau sẽ khó hơn như lập trình, lắp ráp xuất bản vẽ, phần khuôn,..

Link tải tài liệu creo 2.0: http://www.mediafire.com/file/nlt3o2n854b574d/giaotrinhcreoparametric.rar

 

9/ Thiết kế khuôn nhiều tầng với với ứng dụng phần mềm pro/engineer

Khi yêu cầu số lượng sản phẩm lớn và để giử giá thành sản phẩm thấp, hệ thống khuôn nhiều tầng được chế tạo để giử lực kẹp của máy thấp(nghĩa là dùng cho loại máy có kích thước nhỏ) với loại hệ thống này ta có hệ thống đẩy ở mỗi mặt của khuôn. Hầu hết khuôn nhiều tầng ứng dụng hệ thống hotrunner vì đãm bảo nhựa đến các tầng và không bị nguội. Nếu dùng kênh dẫn nguội ta phải thiết kế một hệ thống đẩy cuống phun và kênh dẫn phức tạp rất khó thực hiện…

9.1/ Các vấn đề cần quan tâm khi thiết kế khuôn

  • Công suất máy ép nhựa.
  • Loại nhựa dùng cho sản phẩm (tính chất, độ co rút…).
  • Đặc tính kỹ thuật cũng như điều kiện làm việc của sản phẩm.
  • Góc thoát khuôn.
  • Xác đinh loại khuôn cần thiết kế.
  • Xác định tính năng kĩ thuật, tuổi thọ, hình thức sử dụng của khuôn
  • Lựa chọn vật liệu và phương pháp xử lý bề mặt tạo hình khuôn.
  • Lựa chọn phương pháp chế tạo khuôn, trang thiết bị, máy móc…

9.2/ Nội dung tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NHỰA VÀ TÍNH THIẾT THỰC CỦA ĐỀ TÀI

  1. Thực trạng phát triển nghành nhựa Việt Nam
  2. Một số sản phẩm nhựa đã thay thế được các sản phẩm truyền thống
  3. Công nghệ
  4. Tính thiết thực cả đề tài

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU KHUÔN NHIỀU TẦNG

  1. Các vấn đề cần quan tâm khi thiết kế khuô
  2. Quy trình thiết kế khuôn
  3. Phân loại khuôn
  4. Thiết kế lòng khuôn
  5. Thiết kế hệ thống dẫn nhựa
  6. Hệ thống dẫn hướng
  7. Thiết kế hệ thống làm nguội
  8. Hệ thống thoát khí
  9. Hệ thống đẩy

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PRO/ENGEER ĐỂ THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ KHUÔN

  1. Vật liệu của sản phẩm
  2. Thiết kế sản phẩm
  3. Tách khuôn trong môi trường PRO/E
  4. Thiết kế hệ thống hotrunner và hệ thống khuôn

Chương 4: LẬP TRÌNH GIA CÔNG VÀ MÔ PHỎNG GIA CÔNG BẰNG PHẦN MỀM CAD-CAM

  1. Sơ lược về vật liệu khuôn
  2. Thiết kế quy trình gia công 1 bộ phận cỉa bộ khuôn
  3. Mô phỏng trên phần mềm PRO-E và xuất chương trình NC

9.3/ Download tài liệu

  • http://www.mediafire.com/file/epy60vr4b537vwd/29677_loi_noi_dau_hb8BP_20130607104921.doc
  • http://www.mediafire.com/file/g5x22anu1al2xoa/29677_chuong_1.gioithieunganhnhua_FVeKs_20130607104921.doc
  • http://www.mediafire.com/file/315aasn3zk88616/chuong2thietkekhuonnhieutang_GqqvL_20130607104921_19.doc
  • http://www.mediafire.com/file/i55rm8a6qslm5ow/29677_chuong_3_thiet_ke_san_phamarva_khuon_hflaM_20130607104921.doc
  • http://www.mediafire.com/file/hb6bbxdjitbs6lc/29677_chuong_4_giacong_0Dqvw_20130607104921.doc
  • http://www.mediafire.com/file/w2jlot5jneejj14/29677_ket_luan_gqm8R_20130607104921.doc
  • http://www.mediafire.com/file/dy65x62r2vhp70d/29677_loicamon_ldLDv_20130607104921.doc
  • http://www.mediafire.com/file/gwqfh40u9rcf80o/29677_tai_lieu_tham_khao_DnsnK_20130607104921.doc

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *